Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
30 tháng 8 2016 lúc 5:03

thực ra , ko hẵn là 2 câu trên ko có mối liên hệ nào với nhau dù 1 câu nói về mẹ, một câu nói về con. đứng cạnh nhau , chúng đã có thể gợi ra : câu sau là nguyên nhân của câu trước. Nhưng để có thể hiểu thêm về mói quan hệ giữa 2 câu 1 cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo

Bình luận (0)
Đạt Trần
21 tháng 8 2017 lúc 21:09

Gợi ý: Quan sát hai câu văn ta sẽ thây: câu một nói về người mẹ, câu hai nói về đứa con. Xét về nội dung hai câu văn có vẻ như chẳng liên quan gì với nhau. Nhưng câu vãn thứ ba: “Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng...” đã liên kết câu một và câu hai thành một khôi thông nhất, làm cho nội dung của cả đoạn gắn bó chặt chẽ với nhau.

Bình luận (0)
Mai Hà Chi
21 tháng 8 2017 lúc 22:54

“Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con”.

Hai câu văn trên, nếu tách khỏi các câu khác trong văn bản thì nội dung ý nghĩa không liên kết nhau, vì câu trước chỉ nói về mẹ và cảa sau chỉ nói về con. Nhưng tiếp theo hai câu trên còn có câu: “Mẹ sỉ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng rồi buông tay mà nói...”. Câu này đề cập cả mẹ và con, có nội dung liên kết với cả ha. câu trên. Nhờ thế, trong đoạn văn, cả ba câu trên vẫn liên kết nhau thành một thể thông nhất. Cho nên sự sửa chữa là không cần thiết.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
19 tháng 8 2016 lúc 19:16

1.

Câu hỏi của Nguyễn Thu Ngà - Văn Sử Địa lớp 7 | Học trực tuyến

Mình làm ở đây đó.

2.

Hai câu văn này không có mối liên hệ nào với nhau nhưng chúng đc đặt cạnh nhau vì chúng đã có thể gợi ra câu sau là nguyên nhân của câu trước. 

 

Bình luận (4)
Trần Lê Hữu Vinh
6 tháng 9 2016 lúc 19:50

câu 1 là tùy cách làm của mỗi người.

2/tuy hai câu trên có sự liên kết ko chặc chẽ cho lắm như bạn đã nói,câu đầu tiên nói về mẹ,câu thứ hai nói về con không có gì dính dán, nhưng khi đọc tiếp ta có câu'mẹ đưa con đến trường,cầm tay con dắt qua cánh cổng...'câu này có vẻ đều liên quan đến hai mẹ con, mấu chốt là đây câu thứ ba chính là cầu nốii về nội dung của hai câu trước đó vì vậy tuy hai câu đã cho không có liên kết với nhau nhưng vẫn được đặt gần nhau.

Bình luận (0)
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
18 tháng 9 2016 lúc 21:30

Câu 1:

Ngày mai là ngày khai trường đầu tiên của tôi. Tôi rất háo hức và chuẩn bị rất nhiều thứ cho ngày mai: nào là sách vở, viết chì, gôm, thước kẻ..v.v và cứ ngó qua ngó lại xem dụng cụ học tập cho ngày mai đã đủ chưa. Đêm hôm ấy, tôi đâu ngủ được, cứ háo hức vì ngày mai mà. Không biết mình đã đem đủ dụng cụ chưa ta? Mai phải dậy sớm, nếu không trễ giờ thì không hay đâu.

In đậm là từ ghép đẳng lậpIn nghiêng là từ ghép chính phụ.

______________________________________________

Câu 2:

Thực ra, không hẳn là hai câu văn trên không có mối liên hệ nào với nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau, chúng đã có thể gợi ra: câu sau là nguyên nhân của của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,...".

Bình luận (3)
Jim Mina Too
25 tháng 8 2017 lúc 19:38

Câu 2:

Hai câu đó nếu tách rời ra khỏi các câu khác trong văn bản thì có vẻ như rời rạc (câu 1 nói về mẹ câu 2 nói về con) nhưng đoạn văn không chỉ có 2 câu đấy mà còn có cả câu thứ 3 đứng tiếp sau, kết nối 2 câu trên thành 1 thể thống nhất làm cho toàn đoạn văn liên kết chặn chẽ với nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Ngọc Duyên
3 tháng 9 2017 lúc 19:29

Câu 1:

Ngày khai trường bước vào lớp một là ngày để lại dấu ấn sâu đậm nhất trong em. Hôm đó là một ngày trời thu trong xanh, em mặc quần áo mới, tay cầm lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Trên khuôn mặt của bạn nào cũng rạng rỡ nụ cười và không dấu nổi sự hồi hộp có chút lo lắng và nhút nhát khi bắt đầu đến trường. Ngày khai trường đầu tiên với bao nhiêu cảm xúc và kỉ niệm đẹp. Em vẫn luôn luôn nhớ ngày hôm đó.

Từ ghép: khai trường, dấu ấn, sâu đậm, trong xanh, quần áo, cờ đỏ sao vàng, phấp phới, khuôn mặt, rạng rỡ, nụ cười, hồi hộp, nhút nhát, lo lắng, cảm xúc, kỉ niệm

Bình luận (2)
Vân Trang Bùi
Xem chi tiết
Không Quan Tâm
25 tháng 8 2016 lúc 11:35

Thứ tự đúng là:

1. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng

2. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt

3. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

Bình luận (0)
Phạm Tú Uyên
27 tháng 8 2016 lúc 9:42

b) Không hẳn là hai câu văn trên không có mối liên hệ nào với nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau, chúng đã có thể gợi ra: câu sau là nguyên nhân của của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,...".

Bình luận (1)
Phạm Tú Uyên
27 tháng 8 2016 lúc 9:43

a) 

3. dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng

2. măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt

1. ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

Bình luận (0)
đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
29 tháng 8 2016 lúc 5:29

thực ra , ko hẳn là 2 câu trên ko có mối liên hệ nào với nhau dù 1 câu nói về mẹ, 1 câu nói về con. Đứng cạnh nhau, chúng đã có thể gợi ra: câu sau là nguyên nhân câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa 2 câu 1 cách rõ ràng, chúng phải đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo.

Bình luận (0)
Đạt Trần
26 tháng 8 2017 lúc 11:08

Gợi ý: Quan sát hai câu văn ta sẽ thây: câu một nói về người mẹ, câu hai nói về đứa con. Xét về nội dung hai câu văn có vẻ như chẳng liên quan gì với nhau. Nhưng câu vãn thứ ba: “Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng...” đã liên kết câu một và câu hai thành một khôi thông nhất, làm cho nội dung của cả đoạn gắn bó chặt chẽ với nhau.

Bình luận (0)
Hana Cáo
26 tháng 8 2017 lúc 14:55

Thực ra không hẳn là hai câu trên không có mối liên hệ nào với nhau dù một câu là nói về người mẹ còn một câu là nói về đứa con. Sau khi ngẫm lại, em đã thấy rõ, câu sau là nguyên nhân của câu trước nó. Những để có sự liên kết rõ ràng, chúng cần câu thứ ba là "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,...". Câu thứ ba này đã tạo sự liên kết gắn bó chặt chẽ với hai câu trước nó.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 4 2018 lúc 8:10

- Hai câu trên đặt cạnh nhau tạo cảm giác không có sự liên kết chặt chẽ giữa chúng nhưng đọc tiếp câu sau: “mẹ sẽ đưa con đến trường… một thế giới kì diệu sẽ mở ra” sẽ tạo được tính liên kết chặt chẽ cho đoạn văn.

Bình luận (0)
Đặng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Nhân
15 tháng 9 2016 lúc 19:47

câu 1: Lần lượt điền: bà, bà, cháu, bà, bà,cháu, thế là

câu 2: Không hẳn là hai câu trên không có mối quan hệ nào vs nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau chúng có thể gợi ra câu sau là nguyên nhân của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng pải đặt trong sự liên kết vs câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, ... thế giới diệu kì sẽ mở ra"

câu 3: Trăm đốt tre, nếu tách rời nhau cx ko thành một cây tre được. Pải nhờ có phép màu của Bụt nối các đốt tre lại vs nhau thì anh trai cày mới có đc một cây tre thực sự. Liên kết trong văn bản cx vậy. Các đoạn, các câu ko đc tổ chức gắn kết vs nhau thì không thể có văn bản hoàn chỉnh. Các đoạn các câu tựa như những đốt tre, văn bản như cây tre vậy

                                                         CHÚC BẠN HỌC TỐTokvui               

Bình luận (0)
Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
nguyễn nhật duy
26 tháng 9 2017 lúc 20:15

ruuuuuuuuuuuuuuuuuuui

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dũng
10 tháng 11 2021 lúc 21:00

giúp mik với, mai thi rồi, giúp đi mik tích cho

Bình luận (0)
lạc lạc
10 tháng 11 2021 lúc 21:12

tham khảo

 

Câu 1 + 2

- Đoạn văn trên trích trong văn bản "Cổng trường mở ra".

- Tác giả văn bản: Lý Lan

- Phương thức biểu đạt: tự sự

 

Câu 4:

- Em hiểu về câu nói của người mẹ trong đoạn trích:

+ Người mẹ động viên, khích lệ con bước vào một thế giới mới, một chặng đường mới.

+ Người mẹ khẳng định thế giới diệu kì đó thuộc về người con, đang chờ con khám phá và chinh phục.

- Theo em, "thế giới kì diệu" khi bước qua cánh cổng trường là:

+ Thế giới của những tri thức kì thú, hấp dẫn, mới lạ nhưng không ít nhiều khó khăn, thử thách.

+ Thế giới tình cảm trong sáng, đẹp đẽ: tình thầy trò ấm áp, tình bạn bè thân thiết như anh em.

+ Thế giới của hoài bão, ước mơ: nhà trường là nơi chắp cánh cho ta được bay cao bay xa đến những chân trời khát vọng.

+ Thế giới của điều hay, lẽ phải, đạo lí làm người.

Bình luận (0)